Bác Tôn Làm Việc Tại Đau Ở Pháp

Bác Tôn Làm Việc Tại Đau Ở Pháp

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Viêm khớp thái dương hàm (TMJ) gây đau thái dương

Viêm khớp thái dương hàm cũng là nguyên nhân phổ biến gây đau thái dương. Ngoài ra bệnh còn gây co thắt cơ hàm, ảnh hưởng tới các hoạt động ăn, nói, ngáp và nuốt. Cơn đau thái dương trong TMJ có tính chất chu kỳ, khó chịu và ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của người bệnh.

Đau đầu, đau thái dương là những triệu chứng điển hình của viêm xoang. Nguyên nhân gây xoang là do lượng dịch được bài tiết quá nhiều và thiếu kiểm soát, dẫn đến ứ dịch trong xoang, trở thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm xoang. Đồng thời lượng lớn dịch ứ đọng tạo áp lực lên các hốc xoang là lý do xuất hiện những cơn đau. Các vị trí đau điển hình trong xoang là đau đầu, hai bên thái dương, dọc sống mũi và trước trán.

Đau thái dương do chấn thương sọ não (TBI)

Tai nạn, va chạm tại vùng đầu có thể gây chấn thương sọ não (TBI). Một số nghiên cứu cho rằng: Cơn đau đầu trong chấn thương sọ não tương tự như đau đầu căng thẳng. Cơn đau thái dương trong TBI diễn biến âm ỉ và nhẹ nhàng hơn, nhưng khiến người bệnh khó chịu do có cảm giác như bị quấn chặt khăn quanh đầu. Một số triệu chứng khác của chấn thương sọ não (TBI) là đau ngang trán, đau cổ và đau sau gáy.

Thiếu hụt các vitamin nhóm B (B1, B6, B12) cùng một số acid amin có thể làm tăng nguy cơ bị viêm động mạch thái dương, từ đó gây đau thái dương.

Ăn nhiều chất béo bão hòa (thức ăn đóng hộp, đồ ăn sẵn, nội tạng động vật) cũng là một nguyên nhân gây đau thái dương. Lý do: Lượng chất béo tích tụ gây tăng lipid máu, tạo điều kiện hình thành các mảng xơ vữa trong động mạch, cản trở máu lưu thông tới thái dương.

Chế độ ăn thiếu vitamin B1 là nguyên nhân gây đau thái dương

Điểm danh những công việc làm thêm tại Pháp mà sinh viên không nên bỏ qua

Làm việc trong khuôn viên trường là một trong những lựa chọn phổ biến nhất cho sinh viên quốc tế. Có rất nhiều công việc khác nhau được cung cấp trong khuôn viên trường, từ làm việc trong nhà ăn, thư viện đến trung tâm máy tính. Đây là một cơ hội tốt để các bạn giúp đỡ các sinh viên khác tại trường, giúp bạn cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của bạn và cung cấp cho bạn một số kinh nghiệm quý giá.

Để có cơ hội kiếm được việc làm này, bạn chủ động liên hệ với Văn phòng xã hội – Đời sống sinh viên của Trường hoặc chịu khó theo dõi các trang thông tin của trường. Các thông tin việc làm thường hay được đăng lên vào cuối các năm học để các bạn sinh viên ứng tuyển cho năm học tiếp theo hoặc vào đầu kỳ học mới nếu các công việc này vẫn cần thêm người.

Lưu ý khác dành cho du học sinh Pháp khi đi làm thêm

Nhìn chung, đi làm thêm trong thời gian du học tại Pháp là điều đáng cân nhắc bởi những lợi ích mà nó đem lại. Tuy nhiên, các bạn sinh viên cần lưu ý đây chỉ là hoạt động mang tính bổ trợ, không nên dành quá nhiều thời gian gây ảnh hưởng tới kết quả và lộ trình học tập.

Cần lựa chọn kỹ công việc, địa điểm làm thêm, đảm bảo nó sẽ bổ trợ tối đa kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho chuyên ngành, lĩnh vực bạn đang theo học.

Đặc biệt, ngay cả khi làm thêm, bạn cũng nên yêu cầu được ký hợp đồng lao động rõ ràng. Có nhiều sinh viên lựa chọn không kí hợp đồng nhằm dễ dàng được làm nhiều hơn số giờ quy định, giúp tăng mức lương nhận được. Tuy nhiên, điều này khi chỉ vi phạm pháp luật Pháp mà còn tiềm ẩn nguy cơ bị quỵt tiền công hay trả thiếu lương. Tất nhiên, trong những trường hợp ấy, bạn cũng không được pháp luật bảo đảm quyền lợi. Do đó, hãy cân nhắc nhé!

Với những chia sẻ trên đây, mong rằng, bạn đọc, nhất là các bạn có dự định du học tại Pháp đã trang bị thêm cho bản thân những thông tin hữu ích trước khi bắt đầu hành trình mới của mình.

Và bên cạnh câu chuyện làm thêm ở Pháp, nếu quan tâm tới các nội dung xoay quanh chương trình học, các trường đào tạo chất lượng,… bạn đừng quên liên hệ tới VFE để được tư vấn, hỗ trợ nhé!

Đau thái dương là tình trạng phổ biến hiện nay. Cơn đau thái dương sẽ ngày càng dữ dội, có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh chủ quan và không thăm khám, điều trị sớm. Vậy nguyên nhân nào gây đau thái dương? Cách cải thiện bệnh là gì? Tìm hiểu ngay các thông tin hữu ích về đau thái dương tại đây.

Đau thái dương do nhiều nguyên nhân bệnh lý gây ra, trong đó bao gồm: Bệnh Horton, viêm khớp thái dương hàm, viêm xoang,... Bên cạnh đó, đau thái dương còn xuất phát từ các yếu tố khác như: Chấn thương, chế độ sinh hoạt và ăn uống không hợp lý. Cụ thể:

Bệnh Horton được coi là nguyên nhân hàng đầu gây đau thái dương. Cơn đau thái dương trong bệnh Horton được miêu tả là đau dai dẳng, nhói như kim châm. Đi kèm với nó là triệu chứng sưng đỏ hai bên thái dương. Các triệu chứng khác của bệnh bao gồm:

Horton là một bệnh tự miễn. Sở dĩ người bệnh bị triệu chứng đau thái dương là do hiện tượng viêm lớp chun động mạch và giãn dây chun thái dương nông. Bệnh gây viêm động mạch toàn thân nhưng chỉ biểu hiện triệu chứng đau ở động mạch thái dương.

Bệnh Horton là nguyên nhân gây đau thái dương do làm viêm động mạch tại đây

Đau thái dương có nguy hiểm không?

Đau thái dương tuy không trực tiếp gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu tình trạng này kéo dài không điều trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như:

Những quy định về việc làm thêm ở Pháp không được bỏ qua

Đầu tiên, tại Pháp, việc sinh viên (dù là sinh viên trong nước hay sinh viên quốc tế) đi làm thêm là hoàn toàn hợp pháp. Và để đảm bảo các quyền lợi tốt nhất cho sinh viên, chính phủ đã đưa ra những quy định cụ thể về vấn đề này:

Đây là những quy định mà tất cả các du học sinh cũng như đơn vị tuyển dụng phải nghiêm túc thực hiện. Ngoài ra, với một số chương trình đào tạo, nhất là chương trình dự bị tiếng tại Pháp, do timeline học tập chỉ khoảng 4h/ngày nên sinh viên có nhiều thời gian trống và hoàn toàn có thể tận dụng để đi làm thêm. Song, trước đó, mỗi bạn cần cân nhắc thật kỹ để có quyết định phù hợp nhất.

Vậy, có nên đi làm thêm khi du học Pháp?

Khách quan mà nói, việc quyết định nên hay không nên đi làm thêm trong quá trình du học tại Pháp phụ thuộc vào định hướng và hoàn cảnh của từng sinh viên. Trong trường hợp bạn không quá áp lực câu chuyện trang trải học phí, chi phí sinh hoạt cũng như tích lũy thêm kinh nghiệm thì hãy dành thời gian tập trung học tập.

Ngược lại, việc đi làm thêm chắc chắn là quyết định đáng cân nhắc vì nó mang đến nhiều lợi ích cho sinh viên. Phải kể đến như:

Lợi ích là vậy. Song, sinh viên cũng cần lựa chọn được công việc thực sự phù hợp với bản thân, nhất là có thể hỗ trợ quá trình học tập của mình. Và ở phần kế tiếp, VFE xin gợi ý một số công việc làm thêm triển vọng mà các bạn nên tham khảo!

Làm thêm tại nhà hàng, quán ăn

Đây là công việc làm thêm khá quen thuộc tại Pháp và được nhiều sinh viên, cả bản địa và nước ngoài lựa chọn. Thời gian làm việc linh động (có thể làm việc cuối tuần/ các buổi tối trong tuần, thậm chí 2-3 tiếng vào buổi trưa hoặc làm việc thời vụ vào mùa hè/các dịp lễ hội) và hơn cả là những khoản tiền tip mà bạn có thể được nhận sau mỗi buổi làm việc.

Có rất nhiều loại công việc khác nhau mà bạn có thể xin làm, như phục vụ bàn, nhân viên giao hàng, nhân viên pha chế, nhân viên rửa chén hoặc phụ bếp… Đa số các công việc chỉ yêu cầu sinh viên có sự chịu khó, cẩn thận và biết quan tâm đến khách hàng, riêng vị trí nhân viên phục vụ sẽ cần có khả năng giao tiếp tốt để có thể hiểu yêu cầu của khách hàng.

Nhìn chung, đây sẽ là môi trường tuyệt vời giúp du học sinh nhanh chóng nâng cao trình độ tiếng và xây dựng mối quan hệ với mọi người. Hạn chế lớn nhất khi làm việc tại nhà hàng là sẽ có những hôm số lượng khách hàng rất đông và đến tập trung vào một khung giờ. Nhất là nếu bạn làm việc vào cuối tuần, làm ca tối, sẽ có những đêm bạn thậm chí sẽ không kịp bắt chuyến bus hoặc tàu điện ngầm cuối cùng. Đây là điều các bạn nên suy nghĩ khi làm thêm tại quán bar hoặc nhà hàng.

Để có góc nhìn rõ hơn về công việc làm thêm này, bạn đừng quên ghé qua video chia sẻ từ chính các du học sinh Pháp mà VFE đã đồng hành, hỗ trợ nhé!

Nếu bạn là một người yêu thích trẻ con, giữ trẻ nhỏ/đưa đón trẻ sau giờ học là một lựa chọn công việc tốt, đặc biệt nếu bạn đang tìm cách cải thiện kỹ năng nói tiếng Pháp của mình. Rất nhiều gia đình ở Pháp hiện đang mong muốn thuê những người giữ trẻ/bảo mẫu nói tiếng Anh để luyện nói tiếng Anh với con của họ. Hay những trường hợp gia đình người Pháp gốc Việt có mong muốn tìm kiếm sinh viên Việt Nam vừa để trông con cho họ vừa để trẻ nhỏ có cơ hội làm quen và tập nói tiếng Việt.

Đây là một cơ hội tuyệt vời để bạn vừa có thêm thu nhập vừa có thể nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Pháp cũng như mở rộng mối quan hệ tại Pháp. Nếu bạn tận tâm và có trách nhiệm, đôi khi, bạn sẽ bất ngờ nhận được những sự giúp đỡ trong cuộc sống và công việc từ chủ gia đình người Pháp.

Mức lương làm thêm ở Pháp đối với các bảo mẫu/trông trẻ dao động từ 10-20 euro mỗi giờ. Và bạn có thể tìm kiếm công việc này thông qua các tổ chức như Repertoire de Gaspard hoặc các trang web https://www.garder-mes-enfants.fr hay www.newaupair.com.

Đây là công việc được khá nhiều bạn nữ lựa chọn khi làm thêm tại Pháp. Công việc này đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ và kiên nhẫn, khá ổn định và thời gian làm việc linh hoạt. Nếu bạn là một người cẩn thận, không thích di chuyển nhiều thì đây sẽ là một công việc làm thêm lý tưởng cho bạn.Tuy nhiên, khi bạn làm việc ở những siêu thị nhỏ nằm trong các khu phố, bạn nên lựa chọn những siêu thị nằm ở khu vực an ninh và dân trí cao nếu bạn không muốn thường xuyên gặp những vị khách say xỉn hoặc hơi “bất lịch sự” nhé.

Sinh sống ở Việt Nam chắc chắn các bạn hẳn đã quen với dịch vụ ngồi nhà và gọi đồ ăn giao đến. Những dịch vụ giao đồ ăn này cũng vô cùng phổ biến tại Pháp với các thương hiệu như UberEats, Deliveroo, Just Eat, Fritchi… Bạn có thể trở thành những “shipper” – người giao hàng cho một trong những công ty trên. Công việc này khá linh hoạt và dễ sắp xếp thời gian cho phù hợp với lịch học. Tuy nhiên việc thường xuyên di chuyển ngoài trời đồng nghĩa với việc bạn phải đối mặt với những điều kiện thời tiết khắc nghiệt như nắng, mưa hay tuyết, điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn về lâu dài.

Nhắc tới nhưng công việc làm thêm tại Pháp, chúng ta không thể quên những công việc thời vụ như hái nho, hái hoa quả, bán hàng cho hội chợ… Công việc này thường là sự lựa chọn của các bạn sinh viên nam vì đây là các công việc khá vất vả và đòi hỏi các bạn phải có sức khỏe tốt. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc chăm chỉ và hiệu quả, người chủ sẽ ưu tiên nhận bạn làm việc tại nông trại của họ vào các mùa vụ sau. Đối với công việc này, sinh viên cũng hay có cơ hội được cung cấp chỗ ở và ăn chung cùng với gia đình chủ, đây là dịp để bạn trải nghiệm cuộc sống của một gia đình người Pháp chính hiệu.

Hầu hết các chương trình học tại Pháp đều yêu cầu sinh viên tham gia các kỳ thực tập nếu muốn hoàn thành chương trình học và nhận được bằng tốt nghiệp. Thông thường các bạn sẽ phải đi thực tập vào năm 3 của Đại học và trong 2 năm học Thạc sĩ.

Theo Luật quy định tại Pháp, thời gian thực tập tối đa dành cho sinh viên là 6 tháng (tương đương 924 giờ). Đối với những thực tập với tổng thời gian từ 2 tháng hoặc 308 giờ trở lên (tương đương 44 ngày làm việc với 7 giờ/ ngày liên tục hoặc không), công ty bắt buộc phải trả lương cho bạn. Lưu ý rằng số tiền lương thực tập sẽ được trả hàng tháng và không được thấp hơn mức tổi thiểu là 3,75 euros/giờ (số liệu dựa theo Điều khoản D242-2-1 của Bộ luật An sinh xã hội Pháp và cập nhật năm 2019).

Ngoài những công việc nêu trên còn có những công việc mang tính chất tự do hơn mà cũng được các bạn sinh viên quốc tế, nhất là những sinh viên Việt Nam lựa chọn.. Một vài công việc tiêu biểu như bán mỹ phẩm xách tay về Việt Nam, dẫn tour cho du khách (khách Việt là chủ yếu) đến Pháp, Châu Âu du lịch, gia sư tại gia hoặc online, trang điểm, chụp ảnh thuê… Những công việc này thường không bó buộc về mặt thời gian và thường không có ràng buộc về mặt giấy tờ hợp đồng nên các bạn có thể chủ động và linh hoạt sắp xếp trong khả năng và điều kiện thời gian của bản thân. Tuy nhiên, những công việc trên đây thường không có hợp đồng mà chủ yếu qua trao đổi thỏa thuận tự nguyện giữa các bên nên quyền lợi của các bạn có thể không được bảo vệ bởi pháp luật vì vậy hãy thận trọng khi nhận những công việc này nhé.

Như vậy, nước Pháp có rất nhiều cơ hội làm thêm dành cho sinh viên quốc tế. Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của các bạn vẫn là học tập nên các bạn cần phải cân bằng được thời gian giữa việc học và việc làm để không làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.