Tiếng Anh là ngôn ngữ và công cụ đắc lực cho học tập cũng như công việc. Do đó, đa phần phụ huynh hiện nay đều đầu tư cho con học Tiếng Anh sớm, để con sớm thích nghi và thành thạo loại ngoại ngữ này. Theo rất nhiều nghiên cứu thì cho trẻ học tiếng Anh càng sớm, khả năng phát triển ngôn ngữ như tiếng mẹ đẻ lại càng cao. Bên cạnh đó, việc học ngoại ngữ sớm không chỉ giới hạn ở việc con giỏi ngoại ngữ đó, mà còn giúp trẻ thông minh, phát triển hơn trong tất cả mọi lĩnh vực khác.Sau đây là những lợi ích cụ thể.
Tiếng Anh là ngôn ngữ và công cụ đắc lực cho học tập cũng như công việc. Do đó, đa phần phụ huynh hiện nay đều đầu tư cho con học Tiếng Anh sớm, để con sớm thích nghi và thành thạo loại ngoại ngữ này. Theo rất nhiều nghiên cứu thì cho trẻ học tiếng Anh càng sớm, khả năng phát triển ngôn ngữ như tiếng mẹ đẻ lại càng cao. Bên cạnh đó, việc học ngoại ngữ sớm không chỉ giới hạn ở việc con giỏi ngoại ngữ đó, mà còn giúp trẻ thông minh, phát triển hơn trong tất cả mọi lĩnh vực khác.Sau đây là những lợi ích cụ thể.
Những người ủng hộ lý thuyết này cho rằng trẻ từ 3 – 6 tuổi đã có thể nói tốt tiếng mẹ đẻ, bắt đầu tham gia các nhóm, có bạn bè và chúng tiến bộ nhanh chóng với các từ và cách diễn đạt của ngôn ngữ mới.
Với thắc mắc của phụ huynh, có nên đầu tư cho trẻ học tiếng Anh sớm không, trước hết SMIS trình bày những lợi ích của việc học tiếng anh sớm đã được khoa học chứng minh để ba mẹ cân nhắc.
Cụ thể, việc trẻ được tạo điều kiện học tiếng anh sớm, đúng cách giúp trẻ phát triển toàn diện hơn cả về tư duy lẫn kỹ năng.
Độ tuổi vàng để học tiếng Anh được nghiên cứu chứng minh là từ 3 tuổi, lúc này trẻ dễ dàng tiếp thu nhất theo trình tự tự nhiên “nghe, nói, đọc viết” và tìm ra phương pháp học theo bản năng. Nếu bắt đầu học muộn hơn, thậm chí học khi đã trưởng thành, hầu hết mọi người sẽ học một cách thụ động và kém hiệu quả.
Không ít cha mẹ ngạc nhiên với khả năng tiếp thu cũng như bắt chước đúng ngữ điệu, ngữ âm của một ngôn ngữ mới rất nhanh. Nhiều trẻ có thể nói, hát trọn vẹn một câu hay một bài ngắn nước ngoài chỉ sau vài lần xem trên tivi mà không hề biết chữ. Đây là điều mà người lớn không thể làm được.
Lợi ích của việc học tiếng anh sớm với sự phát triển của trí tuệ đã được nghiên cứu chứng minh. Việc trẻ được học, được giao tiếp 2 thứ tiếng, dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác như một việc để não trẻ luyện tập mỗi ngày. Kết quả là hệ thần kinh của trẻ phát triển nhanh hơn, linh hoạt hơn, thậm chí có khả năng lọc thông tin nhiễu, tiếp thu cùng lúc nhiều kiến thức.
Phương pháp dạy tiếng anh phù hợp cho trẻ nhỏ là những hoạt động học mà chơi, trẻ được trò chuyện cùng bạn bè, mọi người. Từ đó, các em sẽ trở nên mạnh dạn, tự tin hơn, điều này giúp trẻ dễ dàng khám phá thế giới xung quanh và kết nối với mọi người.
Như vậy, trẻ được học tiếng anh sớm và đúng cách giúp tăng khả năng tiếp thu tự nhiên, nghe nói chuẩn, phát triển tư duy và khả năng ngôn ngữ tốt hơn. Lời khuyên là ba mẹ nên tạo điều kiện cho trẻ học tiếng anh sớm nhưng đúng cách.
Hiện nay có rất nhiều cha mẹ cho con của mình tiếp xúc với ngoại ngữ từ rất sớm, và có rất nhiều đứa trẻ ở độ tuổi rất nhỏ có thể nói thành thạo ngoại ngữ như người bản xứ. Có thể thấy, vai trò của ngoại ngữ ngày càng được khẳng định trong một xã hội có nền kinh tế hội nhập và phát triển.
Tìm hiểu thêm các phương pháp dạy Tiếng Anh cho con
Tìm hiểu thêm các phương pháp dạy Tiếng Anh cho con
Sự thật là không có một độ tuổi nhất định nào để trẻ bắt đầu học tiếng Anh, bởi mỗi đứa trẻ đều riêng biệt và có cá tính riêng. Các ý kiến của chuyên gia về độ tuổi tối ưu mà trẻ em nên bắt đầu học ngoại ngữ cũng khác nhau.
Theo một số giáo viên, trẻ nên bắt đầu học tiếng Anh từ khi còn nhỏ tức là 0 – 3 tuổi. Thế nhưng, theo những người khác, trẻ nên học từ 6 – 7 tuổi. Song thời gian tốt nhất có lẽ là nên bắt đầu cho trẻ học tiếng Anh từ 3 – 5 tuổi. Sau đây là những ý kiến về từng độ tuổi:
Theo những người ủng hộ lý thuyết này, bé từ 0 – 3 tuổi ghi nhớ nhiều nhất và nhanh nhất. Trong giai đoạn này, bé học từ và cách diễn đạt bằng ngoại ngữ song song với tiếng mẹ đẻ mà không phải lo lắng gì.
Bé có thể học ngoại ngữ trong khi chơi game, xem phim thiếu nhi hoặc nghe các bài hát bằng tiếng Anh. Bé ở độ tuổi này không sợ mắc lỗi, không có ức chế, không lo mình phát âm sai hay nói sai.
Nhược điểm của lý thuyết này là nếu bé học mà không có môi trường nói tiếng Anh thích hợp hoặc bố mẹ không nói được tiếng Anh, thì bé cũng chỉ dừng lại ở đó và không thể nào tự nói thành thạo được.
So sánh giữa học online với học trực tiếp tại trung tâm
Trên đây là những giải đáp cho băn khoăn của cha mẹ về việc liệu có nên cho bé nhà mình tiếp cận với các bài giảng dạy tiếng Anh online từ sớm hay không. Chúc cha mẹ và các bé sẽ tìm ra được các khóa học, phương pháp học tiếng Anh phù hợp nhằm không chỉ nâng cao kỹ năng ngôn ngữ mà còn cả thành tích học tập tiếng Anh trên lớp.
Những người ủng hộ lý thuyết này tin rằng ngoại ngữ nên được học ở độ tuổi có ý thức. Trẻ từ 7 – 8 tuổi đã nói đúng tiếng mẹ đẻ, quen dần với chế độ học tập, trẻ có thể thực hiện các bài tập được giao dễ dàng hơn. Ngoài ra, ở độ tuổi này, trẻ đã có khả năng nói tốt và có thể phát âm chuẩn các từ và thành ngữ tiếng Anh.
Hạn chế của lý thuyết này là: ở độ tuổi này, trẻ học từ mới và nói khó hơn một chút. Trẻ bị quá tải với bài tập về nhà ở trường và không hứng thú khi phải học thêm tiếng Anh.
Như đã đề cập ở trên, không có độ tuổi chính xác mà trẻ nên bắt đầu học ngoại ngữ. Các thống kê trên thế giới cho thấy trẻ có khả năng nhận thức và học hỏi từ rất sớm. Tất nhiên, các chuyên gia cho rằng việc học tiếng Anh ở trường mẫu giáo nên được coi là một cách để đánh thức sự quan tâm của trẻ đối với ngoại ngữ.
Ở trường mầm non, trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ thông qua các trò chơi, học các bài thơ, bài hát bằng tiếng Anh. Tương tự như vậy đối với học sinh lớp 1. Việc học tiếng Anh lúc 7 – 8 tuổi, ngoài các trò chơi, bài hát và bài thơ, trẻ bắt đầu nắm vững bảng chữ cái, hiểu nghĩa của từ và cách diễn đạt, học ngữ pháp, phiên âm và từ vựng.
Đây là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy việc cho trẻ học tiếng Anh sớm mang lại nhiều lợi ích. Dưới đây là những lý do trả lời cho câu hỏi tại sao nên cho con học tiếng Anh sớm? Từ đó, bạn sẽ có cơ sở để giải đáp thắc mắc có nên cho trẻ học tiếng Anh sớm.
Trẻ sơ sinh đang trong giai đoạn học làm quen với thế giới bên ngoài, khám phá mọi thứ xung quanh và phát triển các giác quan. Vì thế nên cho trẻ tiếp xúc và thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ trước khi cho tiếp xúc với tiếng Anh ở giai đoạn 1 tuổi trở đi.
Không giống người lớn, trẻ em cần được quan tâm, cuốn hút và được dạy điều gì đó thú vị. Quá trình học tập nên đa dạng và năng động, không cần giải thích dài dòng. Điều bạn có thể làm là:
• Thực hiện các câu chào hỏi bằng tiếng Anh trong giao tiếp, gọi tên các thành viên trong gia đình.
• Sử dụng các thẻ học có hình ảnh sinh động (màu sắc, con vật, đồ vật, nhân vật nổi tiếng).
• Hát những bài hát tiếng Anh với giai điệu vui nhộn và có vần điệu.
Đọc truyện cổ tích với sự chuyển đổi dần dần từ việc thêm các từ tiếng Anh vào sang các phiên bản đơn giản hơn hoàn toàn bằng tiếng Anh.
• Đối với trẻ 3 – 6 tuổi: Cho trẻ làm quen với từ mới để tích lũy từ vựng, đóng kịch, xem phim hoạt hình và video giáo dục đầy màu sắc trên kênh YouTube.
• Đối với trẻ 7 – 8 tuổi: Nên bắt đầu cho trẻ học ngữ pháp, ở dạng vừa học vừa chơi. Từ thời điểm này, việc học không còn là trò chơi giải trí nhưng cũng không bắt ép mà làm cho trẻ cảm thấy hứng thú và tò mò.