C/O form A là chứng từ được sử dụng cho các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU. Khi có giấy chứng nhận hàng hàng hóa xuất khẩu sẽ được hưởng ưu đãi thuế theo đúng quy định. Vậy quy trình xin cấp C/O form A cần chuẩn bị những gì? Quy trình cấp C/O form A được thực hiện ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết ở nội dung dưới đây.
C/O form A là chứng từ được sử dụng cho các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU. Khi có giấy chứng nhận hàng hàng hóa xuất khẩu sẽ được hưởng ưu đãi thuế theo đúng quy định. Vậy quy trình xin cấp C/O form A cần chuẩn bị những gì? Quy trình cấp C/O form A được thực hiện ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết ở nội dung dưới đây.
Danh sách quốc gia chấp nhận CO form A
Hiện tại, có 30 quốc gia chấp nhận C/O form A, đồng nghĩa với việc các mặt hàng của Việt Nam thuộc danh mục quy định và có sử dụng C/O mẫu A sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan. Cụ thể
Về cơ bản, giấy chứng nhận C/O form A sẽ bao gồm những nội dung chi tiết sau đây:
Mục 1: Thông tin người xin cấp C/O form A (người bán) bao gồm họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax.
Mục 2: Thông tin người nhận C/O form A (người mua) bao gồm họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax.
Mục 3: Phương thức vận chuyển, thời gian ngày tàu chạy, địa điểm cảng xuất phát, cảng đích.
Mục 4: Tên cơ quan tổ chức cấp C/O (Bộ Công thương, Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam – VCCI).
Mục 5: Mục này người đề xuất sẽ để trống.
Mục 6: Mô tả thông tin hàng hóa sẽ bao gồm số đơn hàng, số LC, tên mặt hàng, số lượng, phương thức đóng gói.
Mục 7: Trọng lượng tổng của hàng hóa (bao gồm cả vỏ bọc và hàng), số lượng (Ví dụ: 60 pallet hoặc 1000 cái…)
Mục 8: Sẽ ghi số và ngày Invoice
Mục 10: Chữ ký và xác nhận của chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện.
Mỗi bộ C/O mẫu A sẽ có 1 bản chính, 2 bản sao và VCCI sẽ giữ lại một bản
Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A sẽ do Bộ Công thương và Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) cấp. Theo đó, quy trình cấp C/O form A sẽ được thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Doanh nghiệp sẽ khai báo hồ sơ online trên hệ thống Comis và in các tài liệu đính kèm ra bản cứng.
Bước 2: Sau khi doanh nghiệp hoàn thành các bước khai báo, hệ thống VCCI sẽ tự động cấp C/O. Sau khi có C/O doanh nghiệp sẽ tiếp nhận số C/O. Đối với trường hợp cán bộ C/O chưa xác nhận thì bạn vẫn có thể sửa hồ sơ.
Bước 3: Khi hoàn thiện hồ sơ, doanh nghiệp, người đề xuất sẽ khi hoàn thiện, doanh nghiệp sẽ gửi hồ sơ tới VCCI.
Bước 4: VCCI sẽ tiếp nhận hồ sơ trực tiếp từ doanh nghiệp.
Bước 5: Khi nhận hồ sơ, cán bộ C/O xét duyệt hồ sơ. Ở bước này sẽ xảy ra 2 trường hợp.
Bước 6: C/O không hợp lệ, cán bộ duyệt C/O sẽ từ chối hồ sơ và đưa ra lý do cụ thể. Doanh nghiệp khi nhận thông tin sẽ tiến hành sửa chữa, bổ sung theo nội dung cần sửa (sau đó quay lại thực hiện từ bước 3).
Bước 7: Sau khi xem xét hồ sơ đầy đủ, chính xác cán bộ VCCI sẽ duyệt cấp C/O cho doanh nghiệp và gửi thông báo đến người đề xuất, doanh nghiệp.
Bước 8: C/O form A khi được cán bộ VCCI ký duyệt, đóng dấu sẽ được trả lại cho doanh nghiệp để bổ sung vào bộ chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.
Mong rằng, với những thông tin hữu ích trong bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu được quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A). Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về thuế, thông quan hàng hóa, bạn đừng quên liên hệ đến Thông Tiến Logistics để được giải đáp tốt nhất.
CO Form E viết tắt của Certificate of Origin Form E là chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ Trung Quốc theo hiệp định ACFTA dùng để giảm thuế nhập khẩu.
Hiệp định ACFTA (ASEAN-China Free Trade Area) là một hiệp định thương mại được kí kết giữa các quốc gia ASEAN và Trung Quốc được kí kết tại Lào năm 2004 nằm thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN.
Các khái niệm quá hàng lâm Vngrow sẽ không nói đến, mục đích của việc xin CO Form E là để giảm thuế nhập khẩu.
CO Form E được chấp nhận khi đáp ứng các tiêu chí xuất xứ về hàm lượng giá trị khu vực.
Căn cứ mục 9 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 30/07/2019 của Bộ Công thương quy định:
Hàng hóa được sản xuất tại nước có tên đầu tiên ở Ô số 11 của C/O
Ghi tỉ lệ phần trăm thực tế hàm lượng giá trị khu vực ACFTA, ví dụ “RVC 40%”
Vngrow sẽ giải thích đơn giản từng tiêu chí:
Nhập khẩu hàng Trung Quốc được ưu đãi thuế rất nhiều khi có C/O Form E. Tuy nhiên, vấn đề thường gặp nhất khi nhập khẩu hàng Trung Quốc là bị bác CO, không được hưởng thuế ưu đãi do nhà nhập khẩu bị nhầm lẫn giữa 2 loại CO uỷ quyền và CO 3 bên.
Vngrow sẽ dùng 3 bộ chứng từ cho 3 loại C/O Form E thường gặp để bạn tham khảo.
Bạn mua hàng từ Trung Quốc, người bán cấp C/O Form E cho bạn. Thông tin trên C/O, Invoice, Packing List và Bill of lading là giống nhau.
Đây là lô hàng Vngrow nhập khẩu tấm nhựa Acrylic làm hồ cá từ Trung Quốc và chịu thuế nhập khẩu 6% khi không có CO Form E hợp lệ.
Bài viết này, Vngrow đã hướng dẫn bạn chi tiết về 3 loại CO Form E khi nhập khẩu hàng từ Trung Quốc. Bạn muốn tìm hiểu thêm các nội dung thể hiện trên CO thế nào là hợp lệ có thể tham khảo bài viết:
Bạn hoàn toàn có thể tin tưởng nào năng lực xử lí qua các chứng từ nhập khẩu thực tế của chính Vngrow.
Vngrow là công ty có nghiệp vụ tổng hợp về giám định thương mại, tư vấn xuất nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu và forwarder bán cước, khai báo hải quan.
Dịch vụ của Vngrow khác biệt bằng sự khẳng định chất lượng khi luôn hỗ trợ khách hàng hoàn thiện chứng từ trước khi nhâp hàng về để hạn chế sai sót kéo dài thời gian thông quan hoặc phát sinh chi phí.
Xem thêm tại:Website: https://www.dichvuxnk.com/FB: Dịch vụ logistics, xuất nhập khẩu – VngrowEmail: [email protected] – [email protected]: 0901 40 40 20
CO Form E 3 bên áp dụng với các trường hợp mua bán 3 bên, có 1 bên người bán là nước ngoài khác Trung Quốc và hàng được gửi đi từ Trung Quốc.
Khi mua hàng và có khai báo CO 3 bên, bạn lưu ý để tránh bị bác CO (hải quan không chấp nhận CO) lí do CO ủy quyền. Vngrow chia sẻ cách làm CO FORM E 3 bên hợp lệ.
Công ty trên bill trùng với tên Exporter trên CO
Để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A, người đề xuất cần chuẩn bị một số giấy tờ sau:
Thể hiện tên công ty bán hàng thực tế, có số invoice và ngày phát hành khớp với ô số 10 trên CO.
CO uỷ quyền là CO được cấp do một bên thứ 3 không tham gia hoạt động nào trong lô hàng thương mại Quốc tế. Trường hợp này sẽ gây ra nhiều rủi ro cho nhà nhập khẩu Việt Nam khi hải quan không chấp nhận CO dẫn đến không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Vngrow đã gặp rất nhiều khách hàng vướng phải trường hợp này khi mua hàng trên Alibaba từ các nhà cung cấp Trung Quốc. Khi đàm phán mua hàng, công ty nhập khẩu Việt Nam yêu cầu công ty xuất khẩu Trung Quốc phải cung cấp CO Form E. Nhà cung cấp Trung Quốc cũng khẳng định có thể cấp CO Form E và các bạn cứ ghi rõ các yêu cầu về chứng từ trên hợp đồng.
Tuy nhiên sau khi đặt cọc mua hàng và làm chứng từ, nhà cung cấp Trung Quốc lại nhờ một bên thứ ba làm CO Form E. Họ không làm sai theo hợp đồng khi cung cấp được CO Form E nhưng công ty nhập khẩu Việt Nam không sử dụng được.
Vngrow sẽ show case 1 lô hàng bị dính CO uỷ quyền. Vì giá trị lô hàng không lớn và số thuế không nhiều nên khi nhập khẩu Vngrow cũng biết trước và chấp nhận rủi ro nhà cung cấp không làm được CO Form E hợp lệ.