Giấy Thuế Thị Dân Tiếng Nhật Là Gì

Giấy Thuế Thị Dân Tiếng Nhật Là Gì

Thuế thị dân (住民税) là gì? Một năm phải đóng bao nhiêu? Không đóng thuế hoặc chậm đóng thuế thì dân thì có ảnh hưởng như thế nào? Có hoàn được thuế thị dân không, thủ tục hoàn thuế như thế nào? Cùng Minh Thanh Online giải đáp các thắc mắc liên quan đến loại thuế này nhé!

Thuế thị dân (住民税) là gì? Một năm phải đóng bao nhiêu? Không đóng thuế hoặc chậm đóng thuế thì dân thì có ảnh hưởng như thế nào? Có hoàn được thuế thị dân không, thủ tục hoàn thuế như thế nào? Cùng Minh Thanh Online giải đáp các thắc mắc liên quan đến loại thuế này nhé!

Dạy tiếng nhật tại nhà có cần xin giấy phép không

Trước đây, đã có các quy định về yêu cầu đối với người và tổ chức dạy thêm ngoài trường học. Tuy nhiên, các yêu cầu này đã được Bộ Giáo dục bãi bỏ theo Quyết định 2499/QĐ-BGDĐT năm 2019 và hiện chưa có quy định thay thế. Vì vậy, việc cần xin phép trước khi dạy thêm phụ thuộc vào tính chất của hoạt động dạy thêm.

Nếu hoạt động dạy thêm có tính chất kinh doanh, chẳng hạn như dạy tiếng Nhật tại nhà theo hình thức kinh doanh, thì cần phải đáp ứng các điều kiện pháp luật về kinh doanh ngoại ngữ. Cụ thể, nếu dạy thêm tại nhà được tổ chức dưới hình thức kinh doanh, thì cũng cần phải có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Hồ sơ xin phép thành lập trung tâm tiếng Nhật

Căn cứ theo Điều 47 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP), hồ sơ yêu cầu bao gồm:

Do đó, để thành lập trung tâm Nhật ngữ, bạn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ.

Nếu không có Giấy phép lao động tiếng Nhật, hậu quả là gì?

Nếu không có Giấy phép lao động tiếng Nhật, người nước ngoài có thể bị xem xét làm việc bất hợp pháp và phải đối mặt với các hậu quả pháp lý, bao gồm trục xuất và cấm nhập cảnh vào Nhật Bản trong một khoảng thời gian nhất định.

Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật

Theo Điều 49 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Khoản 22 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP), quy định về thẩm quyền cấp phép hoạt động cho các trung tâm ngoại ngữ và tin học tại Việt Nam như sau:

“1. Thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục:

a) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động giáo dục đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 47 Nghị định này;

b) Giám đốc đại học, học viện; hiệu trưởng trường đại học, trường cao đẳng quyết định cho phép hoạt động giáo dục đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học hoạt động trong khuôn viên của trường.”

Theo quy định, cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật bao gồm:

Do đó, cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật có thể khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể.

Hiểu rõ khái niệm giấy phép kinh doanh tiếng nhật là gì là một việc vô cùng quan trọng để đảm bảo hoạt động hợp pháp và hiệu quả của trung tâm. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về quy trình và yêu cầu cấp phép, hãy liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ kịp thời.

Xem thêm: Giấy phép kinh doanh là gì?

Xem thêm: Vốn kinh doanh trong giấy phép kinh doanh

III. Ai cần xin Giấy phép lao động tiếng Nhật?

Tất cả người nước ngoài mong muốn làm việc tại Nhật Bản phải xin Giấy phép lao động tiếng Nhật, không phân biệt quốc tịch hay thời gian lưu trú. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ được miễn Giấy phép lao động như sau:

IV. Thành phần nội dung cần lưu ý trong giấy phép lao động tiếng Nhật

– Giấy phép lao động tiếng Nhật (就労ビザ – Shūryō visa) là một loại visa cho phép người nước ngoài làm việc tại Nhật Bản. Giấy phép này có hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định và có thể được gia hạn.

– Dưới đây là các thành phần nội dung cần lưu ý trong Giấy phép lao động tiếng Nhật:

II. Có bao nhiêu loại Giấy phép lao động tiếng Nhật?

Có hơn 12 loại Giấy phép lao động tiếng Nhật, mỗi loại cho phép người sở hữu nó được phép làm việc trong các loại hình kinh doanh và lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số loại Giấy phép lao động tiếng Nhật phổ biến:

Kinh doanh tiếng Nhật khi không có giấy phép hoạt động có bị xử phạt không?

Kinh doanh tiếng Nhật được xếp vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật. Để hoạt động hợp pháp, các trung tâm dạy tiếng Nhật cần hoàn tất thủ tục đăng ký và xin giấy phép kinh doanh theo quy định. Nếu cá nhân hoặc tổ chức thực hiện kinh doanh tiếng Nhật mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh, họ sẽ bị xử phạt theo quy định.

Theo điểm b Khoản 5 Điều 6 Nghị định 04/2021/NĐ-CP, hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc cung cấp dịch vụ giáo dục mà chưa được phép hoạt động, chưa có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, hoặc chưa được công nhận hoạt động sẽ bị xử phạt theo các mức quy định.

“… b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục;…”

Theo quy định, việc mở trung tâm Nhật ngữ hoạt động mà chưa có giấy phép sẽ bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.

Xem thêm: Quy định về giấy phép kinh doanh

Làm thế nào để có được Giấy phép lao động tiếng Nhật?

Để có được Giấy phép lao động tiếng Nhật, người nước ngoài cần nộp đơn xin cấp Giấy phép và tuân thủ các quy định của Cục Nhập cư Nhật Bản.

Một số câu hỏi thường gặp khi mở trung tâm tiếng Nhật

Dưới đây là danh sách các câu hỏi thường gặp dành cho những ai đang tìm hiểu về việc mở trung tâm tiếng Nhật:

Không đóng thuế thị dân, nguyên nhân không xin được visa?

Nếu quá hạn đã ghi trong 納付書 mà cơ quan thuế ko xác nhận được là bạn đã nộp đầy đủ thuế, thì bạn sẽ bị gửi một tờ giấy nhắc nhở về, goi là 督促状(とくそくじょう)- Giấy nhắc đóng thuế.

Giấy này thường là giấy nhắc nhở dành cho những người do vô tình nên để quá hạn nộp thuế ghi trong 納付書. Nếu do bận rộn quá mà quên đóng thuế thì khi nhận được giấy này, các bạn nên mau chóng đóng ngay nhé.

Nếu sau vài lần cơ quan thuế gửi 督促状 mà bạn vẫn không nộp, họ sẽ gửi tiếp 催告書(さいこくしょ)- Giấy cảnh cáo. Lúc này thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn rất nhiều rồi. Khi đó, ngoài số tiền thuế bạn phải nộp, cơ quan thuế sẽ đóng thêm một số tiền gọi là tiền chậm nộp thuế, và bạn càng để lâu thì số tiền này sẽ càng lớn dần.

Còn nếu như bạn vẫn tiếp tục cố tình không nộp thuế sau khi đã nhận được 催告書 Giấy cảnh cáo, thì cơ quan thuế sẽ dùng đến biện pháp mạnh cuối cùng, là điều tra tài sản của bạn và trưng thu thuế từ phần tài sản đó. Đối với hầu hết các bạn du học sinh, thì cơ quan thuế sẽ cưỡng chế tự động trừ từ tài khoản ngân hàng của bạn.

Có nhiều bạn cố tình không nộp bằng cách rút toàn bộ tiền khỏi tài khoản ngân hàng. Tuy nhiên, việc này sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng hơn là bạn sẽ có tên trong sổ đen của cơ quan thuế vụ, bị coi là không tôn trọng pháp luật Nhật Bản và sẽ gặp rắc rối khi muốn tiếp tục gia hạn visa hoặc xin chuyển đổi sang visa khác.

Vì vậy, hãy nhớ chi tiêu và tiết kiệm hợp lý, và để ý kỹ các giấy tờ do các cơ quan hành chính, thuế vụ gửi tới nhà mình để thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ mọi người nhé!

Có thể xin giảm thuế thị dân nếu thu nhập năm nay thấp hơn năm ngoái?

Việc miễn giảm thuế thị dân là chế độ do các địa phương thiết lập ra để giúp những người có thu nhập thấp có thể giảm được gánh nặng từ thuế này khi thu nhập năm sau bị giảm đột ngột so với năm trước đó. Tuỳ theo từng địa phương mà có những quy định khác nhau về việc giảm thuế thị dân, có nơi được giảm hoàn toàn, có nơi giảm một nữa, có nơi giảm 30 phần trăm.

Tiền thuế sẽ được tính dựa vào thu nhập từ tháng 1 đến tháng 12 của năm trước đó. Nếu trong khoản thời gian này, vì một lý do nào đó mà thu nhập của bạn giảm đi một cách đáng kể thì có thể bạn thuộc đối tượng được miễn giảm thuế thị dân. Tuy nhiên không phải bất kì trường hợp nào thu nhập bị giảm cũng được miễn giảm thuế thị dân, mà nó còn phụ thuộc vào những điều kiện khác nhau của từng địa phương.

Ví dụ: Thành phố Nagoya (Aichi) có chế độ giảm thuế thị dân đối với những người có thu nhập năm trước đó thấp hơn 200 man/năm và thu nhập năm nay dự kiến chỉ bằng dưới 1/2 thu nhập năm ngoái.

Có một đặc điểm là thường sẽ không ai thông báo cho bạn biết bạn là người thuộc đối tượng được giảm thuế thị dân, mà họ chỉ hướng dẫn bạn nếu như bạn hỏi. Do đó, việc hiểu được mình có nằm trong đối tượng được miễn giảm thuế hay không rất quan trọng.

Vì vậy, các bạn nên chủ động tra số điện thoại của bộ phận phụ trách thuế thị dân nơi mình sống(税務課 của 区役所) và hỏi theo thứ tự sau:

1. Hỏi xem có chế độ giảm thuế thị dân không?

VD: 今年妊娠でバイトができなくなりますが、 住民税の減免制度(げんめんせいど)について教えてください.

2. Nếu câu trả lời là KHÔNG: 住民税の減免制度がありません thì …thật đáng tiếc, bạn đành nộp toàn bộ rồi.

3. Nếu câu trả lời là CÓ, thì bạn cần hỏi thêm 4 thông tin sau:

– 適用条件(てきようじょうけん)はなんですか: Điều kiện được hưởng  – 申請タイミング(しんせいタイミング)はいつですか: Thời điểm để đăng ký – どれぐらい安くなりますか: Giảm được bao nhiêu – 申請方法(しんせいほうほう)と必要書類(ひつようしょるい)を教えてください: Cách đăng ký và các giấy tờ cần thiết.