Sức khỏe và sự an toàn luôn là tiêu chí hàng đầu của phụ huynh và các du học sinh Canada. Việc học tập ở xa nhà tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ, chính vì vậy việc có cho mình một bảo hiểm y tế là vô cùng quan trọng, điều này không chỉ đảm bảo rằng cho bản thân sinh viên không phải trả một chi phí quá đắt đối với người nước ngoài sử dụng dịch vụ y tế trong nước, mà còn mang lại sự yên tâm cho gia đình và nhà trường.
Sức khỏe và sự an toàn luôn là tiêu chí hàng đầu của phụ huynh và các du học sinh Canada. Việc học tập ở xa nhà tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ, chính vì vậy việc có cho mình một bảo hiểm y tế là vô cùng quan trọng, điều này không chỉ đảm bảo rằng cho bản thân sinh viên không phải trả một chi phí quá đắt đối với người nước ngoài sử dụng dịch vụ y tế trong nước, mà còn mang lại sự yên tâm cho gia đình và nhà trường.
Cũng giống như ở Việt Nam, các cơ sở giáo dục tại Canada đều có những yêu cầu khác nhau về trình độ và ngôn ngữ. Chính vì vậy, điều đầu tiên mà sinh viên và phụ huynh cần làm là tìm hiểu thật kỹ về thông tin trường học, vị trí cũng như ngành học và ngôn ngữ.
Một phần tất yếu để du học sinh có thể đến Canada thành công đó là ngoại ngữ, mỗi sinh viên quốc tế đều cần phải chứng minh rằng mình thông thạo một loại ngôn ngữ nhất định: Tiếng Pháp hoặc tiếng Anh.
Những điều được nêu ở trên chắc chắn sẽ khiến bạn cân nhắc về việc chuẩn bị cho bản thân một nền tảng ngoại ngữ vững chắc trước khi có kế hoạch du học Canada cũng như các quốc gia khác. Vậy các bước tiếp theo để du học Canada bạn cần phải làm gì?
Bước đầu tiên để lựa chọn một cơ sở giáo dục thì đó phải là cơ sở nằm trong danh sách được chỉ định (Designated Learning Institution), và chỉ có những cơ sở này (DLI) mới có thể nhận sinh viên nước ngoài vào học.
Giấy phép học tập Canada thường có thời hạn 2 năm hoặc tương đương với độ dài trung bình chương trình học của bạn tại Canada.
Khi bạn kết thúc quá trình mua bảo hiểmOSHC, cơ quan OSHC sẽ gửi thư chào mừng bạn trong vòng 24 giờ.
Bạn cũng sẽ nhận được giấy chứng nhận bảo hiểm OSHC có tên bạn (và người phối ngẫu và trẻ em phụ thuộc, nếu bạn mua bảo hiểm diện gia đình), thời hạn bảo hiểm và danh số hợp đồng. Bạn cũng sẽ nhận được thông tin hướng dẫn về cách thức:
Kích hoạt OSHC của bạn (nếu cần) để bạn có thể dùng khi đến Úc;
Hủy bỏ OSHC nếu đơn xin visa học sinh của bạn bị từ chối;
Dùng đường dây trợ giúp 24/7 để nhận được các dịch vụ của OSHC.
Là du học sinh, bạn cần giấy chứng nhận OSHC để nhận được visa hoặc gia hạn visa với Bộ Nội vụ của Chính phủ Úc. Nếu bạn được nhân viên tư vấn IDP trợ giúp, bạn cần gửi cho họ một bản của giấy chứng nhận này để họ thu xếp visa cho bạn.
Khi đến Úc, bạn có thể cần kích hoạt hợp đồng OSHC của mình và có thể bắt đầu sử dụng (nhưng mong rằng bạn sẽ không cần đến!)
Những gì nên làm nếu bạn bị bệnh hoặc thương tích
Trừ khi bạn ở vùng hẻo lánh tại Úc, bạn luôn có hỗ trợ y tế gần nơi mình ở, với các chuyên viên thân thiện và chuyên nghiệp của nhiều ngành y tế.
Việc dò tìm qua hệ thống y tế Úc có thể làm bạn bối rối. Nếu bạn không chắc nên làm gì hoặc không chắc mình có được chi trả đối với loại chữa trị hoặc dịch vụ nào, hãy liên lạc với cơ quan OSHC để thảo luận. Họ có thể có đường dây trợ giúp 24 giờ để trợ giúp y tế và tư vấn và cũng có thể kết nối bạn với dịch vụ thông dịch.
Nếu bạn cần cứu cấp y tế do sự cố ảnh hưởng đến tính mạng, hãy đến khu cấp cứu của bệnh viện công gần nhất hoặc gọi điện thoại số 000 (Dịch vụ Khẩn cấp) ngay lập tức để được giúp đỡ. Tất cả bệnh viện công đều có khoa cấp cứu và tai nạn, do đó bạn luôn có thể nhận được sự giúp đỡ.
Bạn có thể phải chờ đợi trong thời gian ngắn nếu bệnh trạng hoặc thương tích của mình không khẩn cấp như những người khác cũng đang chờ.
Nếu có bất cứ thắc mắc gì về việc thu xếp trả tiền chữa trị hoặc chuyên chở trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi đến tư vấn viên OSHC của bạn.
Có hai loại bệnh viện tại Úc – công và tư. Bạn có thể gặp khó khăn về những gì quy định để được bảo hiểm chi trả tại bệnh viện, do đó chúng tôi khuyên rằng trước khi bạn đến bệnh viện để được chữa trị, hãy liên lạc với cơ quan OSHC. Họ sẽ ước tính tổn phí của bạn và đề nghị phương án tốt nhất cho bạn.
Nếu bạn cảm thấy không khỏe nhưng không cần giúp đỡ khẩn cấp, bạn có thể đi gặp bác sĩ (General Practitioner [GP] – bác sĩ đa khoa) tại một cơ sở y tế. Bác sĩ (GP) có thể thẩm định và chữa trị thương tích về các vấn đề sức khỏe tổng quát, cho toa thuốc và giới thiệu bạn đến các xét nghiệm chẩn đoán đơn giản nếu cần. Họ cũng có thể giới thiệu bạn đến các bác sĩ chuyên khoa nếu có vấn đề phức tạp hơn nữa.
Nếu bạn cần gặp bác sĩ nào đó vì lý do văn hóa, hoặc bạn chỉ muốn gặp bác sĩ nam hoặc nữ, thường thì việc này có thể thu xếp được. Nhớ yêu cầu họ về việc này khi đặt hẹn trước nhé
Cơ quan OSHC có thể giúp bạn tìm trung tâm y tế hoặc tìm các phương pháp tư vấn y tế thuận tiện cho bạn.
Nếu có quan ngại đôi chút về sức khỏe, bạn có thể hỏi dược sĩ để được tư vấn y tế. Họ có nhiều kiến thức và sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Nếu cần thuốc men cơ bản như thuốc ho, thuốc cảm, hoặc thuốc giảm đau loại nhẹ, bạn chỉ việc ghé vào một tiệm thuốc tây và mua thuốc. Các thuốc này gọi là thuốc mua qua quầy (over-the-counter medicines). Một số thuốc mua qua quầy, chẳng hạn như thuốc hít suyễn, chỉ có thể được bán sau khi bạn thảo luận với dược sĩ.
Bạn cũng có thể mua một số thuốc-qua-quầy tại các siêu thị và tiệm thực phẩm hỗ trợ sức khỏe, họ có rất nhiều loại thuốc men thay thế khác.
Nếu có quan ngại đôi chút về sức khỏe, bạn có thể hỏi dược sĩ để được tư vấn y tế. Họ có nhiều kiến thức và sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Nếu cần thuốc men cơ bản như thuốc ho, thuốc cảm, hoặc thuốc giảm đau loại nhẹ, bạn chỉ việc ghé vào một tiệm thuốc tây và mua thuốc. Các thuốc này gọi là thuốc mua qua quầy (over-the-counter medicines). Một số thuốc mua qua quầy, chẳng hạn như thuốc hít suyễn, chỉ có thể được bán sau khi bạn thảo luận với dược sĩ.
Bạn cũng có thể mua một số thuốc-qua-quầy tại các siêu thị và tiệm thực phẩm hỗ trợ sức khỏe, họ có rất nhiều loại thuốc men thay thế khác.
Cách thức để tôi khai đòi phúc lợi?
Khi bạn được chữa trị tại bệnh viện và/hoặc đến gặp bác sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa, bạn có thể khai đòi phúc lợi qua các dịch vụ trực tuyến của cơ quan OSHC hoặc qua ứng dụng (nếu có) của cơ quan OSHC. Hoặc bạn có thể gửi biên nhận của mình qua bưu điện, nộp cho một đại lý tại học khu hoặc nộp tại văn phòng OSHC. Nếu đơn khai của bạn được chấp thuận, thường thì trong vòng vài ngày tiền sẽ được chuyển vào tài khoản ngân hàng của bạn
Tôi có thể nâng cấp OSHC của mình nếu bảo hiểm này không còn phù hợp với nhu cầu của tôi được không?
Được, miễn là bạn có OSHC và bạn đáp ứng các yêu cầu về visa.
Điều gì xảy ra với OSHC của tôi nếu tôi rời khỏi nước Úc?
Bảo hiểm OSHC của bạn sẽ kết thúc vào ngày bạn rời khỏi Úc, hoặc ngày mà bạn không còn có Visa Học sinh, hoặc vào ngày hết hạn (expiry date) đã có ghi trong giấy Chứng nhận Bảo hiểm, tùy theo điều nào xảy ra trước.
Tuy nhiên, nếu bạn rời Úc để đi nghỉ dưỡng nhưng trở về trước ngày hết hạn có ghi trên Chứng nhận Bảo hiểm và khi trở về bạn vẫn còn giữ Visa Học sinh có hiệu lực, thì bảo hiểm OSHC của bạn sẽ hoạt động trở lại khi bạn trở về Úc và tiếp tục cho đến hết thời hạn bảo hiểm của bạn. Vui lòng liên lạc Cơ quan Y tế của bạn để biết thêm thông tin.
Nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn trở về quê hương sớm hơn dự kiến, bạn có thể nhận được tiền bồi hoàn cho khoảng thời gian còn lại của việc bảo hiểm.
Sẽ như thế nào nếu như tôi hủy bỏ bảo hiểm OSHC?
Các quy định di trú của Úc khá nghiêm ngặt. Nếu bạn hủy bỏ việc bảo hiểm của mình, bạn sẽ không còn đáp ứng được các yêu cầu của visa. Visa của bạn có thể bị hủy bỏ, và bạn có thể gặp khó khăn khi xin visa mới sau này. Vui lòng liên lạc cơ quan OSHC để biết thêm chi tiết.
Bước 1. Người thuộc diện mua bảo hiểm y tế sau đây lập bản khai (Mẫu BH1 hoặc Mẫu BH2) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã:
a) Người có công với cách mạng và thân nhân đang hưởng trợ cấp hàng tháng;
b) Người có công với cách mạng thuộc diện hưởng trợ cấp một lần; (trường hợp này phải kèm thêm bản sao Huân chương Kháng chiến, Huy chương Kháng chiến; Huân chương Chiến thắng, Huy chương Chiến thắng);
c) Thân nhân không thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng của Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động 61% trở lên;
d) Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Bước 2. Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 41 của Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH có trách nhiệm xác nhận bản khai, lập danh sách đề nghị mua thẻ bảo hiểm y tế tại địa phương gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bước 3. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ quy định tại Khoản 2 Điều của Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH, có trách nhiệm kiểm tra đối tượng thuộc diện được mua bảo hiểm y tế, đảm bảo nguyên tắc không cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế; lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế chuyển Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bước 4. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ quy định tại Khoản 3 Điều 41 của Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH có trách nhiệm kiểm tra, rà soát và làm thủ tục mua bảo hiểm y tế.
Mua bảo hiểm y tế ở đâu? Thủ tục mua bảo hiểm y tế (Ảnh minh họa)
Căn cứ chương I Nghị định 146/2018/NĐ-CP, Điều 31 Quy trình tại Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 (sửa đổi bởi Quyết định 505/QĐ-BHXH ngày 27/03/2020) thì hiện nay, những đối tượng tham gia BHYT được chia làm 06 nhóm, mỗi nhóm đối tượng thực hiện mua BHYT tại các địa điểm khác nhau, cụ thể:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động, người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã; cán bộ, công chức, viên chức; người hoạt động không chuyên trách cấp xã: Tham gia BHYT thông qua doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị nơi mình làm việc.
- Người được cơ quan BHXH đóng BHYT: Đến Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã hoặc cơ quan BHXH.
- Người được ngân sách nhà nước đóng BHYT: Đến đăng ký với UBND xã.
- Người được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng BHYT: Đến Đại lý thu hoặc cơ quan BHXH.
Riêng học sinh, sinh viên: Đăng ký tham gia BHYT với nhà trường nơi đang theo học.
- Người tham gia BHYT theo hộ gia đình: Đến Đại lý thu hoặc cơ quan BHXH.
Căn cứ Điều 25 Quy trình tại Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 (sửa đổi bởi Quyết định 505/QĐ-BHXH ngày 27/03/2020), hồ sơ tham gia BHYT bao gồm những loại giấy tờ sau:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật: Giấy ra viện có ghi rõ "đã hiến bộ phận cơ thể".
- Trường hợp người tham gia được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017.
Thủ tục tham gia BHYT thực hiện theo quy định tại Điều 31 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 (sửa đổi bởi Quyết định 505/QĐ-BHXH ngày 27/03/2020), bao gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ tham gia BHYT
Bước 2: Nộp hồ sơ và đóng tiền BHYT cho đơn vị nơi đang làm việc, cụ thể:
- Người làm việc theo hợp đồng, cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã kê khai hồ sơ và nộp cho doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị mình đang làm việc. Hằng tháng, đơn vị sử dụng lao động sẽ trích từ tiền lương của người lao động để đóng BHYT.
- Người được cơ quan BHXH đóng BHYT: Nộp cho UBND xã hoặc cơ quan BHXH và không phải đóng tiền.
- Người được ngân sách nhà nước đóng BHYT: Đến đăng ký với UBND xã và không phải mất tiền mua BHYT.
- Người được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng BHYT: Đến Đại lý thu hoặc cơ quan BHXH và đóng tiền tương ứng.
+ Riêng học sinh, sinh viên: Đăng ký và đóng tiền tham gia BHYT với nhà trường
- Người tham gia BHYT theo hộ gia đình: Nộp hồ sơ và đóng tiền cho Đại lý thu hoặc cho cơ quan BHXH.
Người dân nhận thẻ BHYT tại chính nơi mà mình đã nộp hồ sơ.