Vận Hành Máy May Công Nghiệp

Vận Hành Máy May Công Nghiệp

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Kỹ thuật viên vận hành máy tiện CNC 100% có việc làm khi tốt nghiệp

Trước đây, gia công cơ khí người ta thường sử dụng các loại máy tiện, máy phay thông thường, việc gia công sản phẩm vẫn phải thực hiện nhiều thao tác bằng tay. Ngày nay, sự xuất hiện của các máy gia công CNC trên nền tảng công nghệ thông tin đã tự động hóa hầu hết các công đoạn gia công cơ khí, một cách chính xác và nhanh chóng hơn rất nhiều. Theo chuyên gia ngành, đặc trưng của gia công cơ khí là các sản phẩm, chi tiết máy móc riêng biệt, số lượng sản phẩm, bản vẽ thiết kế thi công, yêu cầu vật liệu,… đều khác nhau. Tại xưởng sản xuất, việc gia công các sản phẩm cơ khí, được bắt đầu bằng việc lập trình trên máy tính và truyền tải yêu cầu kỹ thuật bằng các lệnh điều khiển máy CNC từ những Kỹ thuật viên vận hành máy tiện CNC sẽ thực hiện gia công sản phẩm theo yêu cầu. Để các lệnh điều khiển đúng với yêu cầu, người Kỹ thuật viên vận hành máy tiện CNC phải phân tích được quá trình thi công như: cần gia công bao nhiêu bước, tốc độ phay, chọn dao cắt phù hợp,…

Sử dụng và lập trình máy CNC nằm trong nhóm ngành Cơ khí, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực, hiện nay có khá nhiều cơ sở đào tạo nghề này ở các trình độ từ Trung cấp, Cao đẳng nghề, đến Đại học. Tuy nhiên, ở trình độ Sơ cấp nghề gia công CNC có ưu điểm hơn về thời gian đào tạo và cơ hội việc làm sau tốt nghiệp. Bên cạnh đó, việc xét tuyển đầu vào cũng dễ dàng hơn nhiều so với bậc đại học. Theo đại diện tuyển sinh trường CĐ nghề số 1 – Bộ Quốc phòng cho biết “đào tạo ngành Cắt gọt kim loại trình độ sơ cấp nghề, học sinh sinh viên được trang bị các kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng, hiểu được và có kỹ năng thực hành tốt các phương pháp gia công cơ bản trên máy tiện CNC, máy phay CNC, máy tiện, máy khoan, nắm bắt đầy đủ các đặc tính cơ lí của quá trình gia công, nguyên lí, cấu tạo, công dụng của các máy cắt kim loại,…”

Hiện nay, Trường Cao đẳng nghề số 1 – Bộ Quốc phòng đào tạo theo địa chỉ (Gắn kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp) đối với nghề này.

Các ưu điểm của hình thức đào tạo theo địa chỉ:

– Những người theo học không phải trải qua kỳ thi tuyển sinh

– Được hỗ trợ ăn ở và được trả lương hoặc phụ phí khi đang theo học từ đơn vị doanh nghiệp (Tùy hợp đồng doanh nghiệp hỗ trợ)

– Học xong 100 % được tiếp nhận vị trí làm việc ngay

Kỹ thuật viên vận hành máy tiện CNC trong những năm gần đây có nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngày một tăng, chính vì vậy đây được đánh giá là một nghề có tiềm năng đại phát triển hiện tại và trong thời gian tới.

Kỹ thuật viên vận hành máy tiện CNC trong cách mạng công nghiệp 4.0, là một công việc của ngành cơ khí được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin đã tạo ra những thay đổi lớn trong việc gia công các sản phẩm cơ khí chính xác, người làm việc gần như không tham gia vào tiện, phay, bào, hàn mà chỉ đứng máy nhấn nút, lập trình gia công…

Các khóa học khác tại Dạy nghề Thanh Xuân

Máy công trình bao gồm những loại máy nào và chức năng của từng loại máy ra sao?

- Xe lu hay còn gọi là Máy lu: được dùng để đầm nén đất cát, dùng nhiều trong làm đường, làm sân vườn,…

- Máy ủi: dùng nhiều trong xây dựng, khai thác khoáng sản, thi công làm phẳng đất theo một chu trình kỹ thuật.

- Máy Xúc: là 1 loại máy công trình, còn có thể gọi là máy đào. Dùng trong xây dựng, thi công đào, xúc, múc, đổ đất đá rời hay liền thổ lên các xe cơ giới chuyên dụng khác.

- Máy xúc lật, là máy xây dựng có chức năng bốc xúc đất đá, vật liệu xây dựng, vật liệu rời, vào gầu xúc của máy, đổ lên các thiết bị vận chuyển chuyên dụng trong công trường.

- Máy xúc đào có công dụng: dùng chủ yếu trong ngành xây dựng, đào các hố móng sâu hơn vị trí tự nhiên của đất. đứng tại 1 vị trí đào và cho vật liệu lên các xe vận chuyển

- Cần cẩu: là loại máy thuộc nhóm nâng hạ, dùng cơ chế tay cần để di chuyển các vật nặng thi công, lắp ráp cho các công trình.

- Máy khoan: công năng chính là dùng mũi khoan, khoan lên bề mặt vật chất. Dùng trong xây dựng là khoan cọc nhồi hoặc khoan đá.

3. NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ VẬN HÀNH MÁY CÔNG TRÌNH:

a. Sau khi tốt nghiệp VẬN HÀNH MÁY CÔNG TRÌNH học viên có khả năng:

- Bảo dưỡng, bảo quản, chẩn đoán, phát hiện những hư hỏng thông thường của các hệ thống bôi trơn, làm mát, nhiên liệu trên xe máy công trình và tiến hành sửa chữa đúng kỹ thuật.

- Vận hành thành thạo các loại máy thi công nền (máy xúc, máy ủi) để thi công san lấp mặt bằng, đào các công trình thủy lợi, thủy điện, thi công các công trình xây dựng cầu đường, xây dựng dân dụng công nghiệp...

b. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp VẬN HÀNH MÁY CÔNG TRÌNH:

- Làm nhân viên kỹ thuật hoặc công nhân vận hành các loại máy thi công tại các công trình xây dựng như: thi công san lấp mặt bằng, thi công công trình cầu đường, công trình thủy lợi, thủy điện. Có thể tổ chức, điều hành hoạt động của một tổ, một nhóm thi công.

- Tự kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến cơ giới thi công.

c. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường: VẬN HÀNH MÁY CÔNG TRÌNH

- Có khả năng học liên thông trình độ trung cấp thuộc chuyên ngành đã đào tạo; Có khả năng tự học để để nâng cao trình độ chuyên môn của nghề. Sau khi hoàn thành khóa đào tạo nghề, các học viên được cấp chứng chỉ nghề vận hành máy công trình có giá trị pháp lý trên toàn quốc.

Địa chỉ duy nhất : Số 83 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

(Cách ĐH Công Nghệ Giao Thông Vận Tải 100m)

- Vận hành, thiết lập các cài đặt cho máy móc, thiết bị máy móc thiết bị theo hướng dẫn. - Khắc phục sự cố, thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị điện, máy móc, tiện ích của nhà máy theo kế hoạch của bộ phận. - Vệ sinh máy móc và đảm bảo vệ sinh trong khu vực làm việc. - Giám sát quá trình vận hành của máy móc để đảm bảo không xảy ra sai sót trong quá trình sử dụng. - Phân tích hoạt động của máy và xử lý sự cố có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. - Thực hiện các thao tác kiểm tra trước khi khởi động máy để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Trình độ: Trung cấp, Cao đẳng, Đại học: Cơ khí, Cơ khí cắt gọt, Cơ điện, Điện - Điện công nghiệp. - Đã có hoặc chưa có kinh nghiệm. - Kiên trì, năng động, ham học hỏi và có trách nhiệm với công việc. - Có sức khoẻ tốt.

- Mức lương thỏa thuận. Tùy theo năng lực làm việc và kết quả sản xuất kinh doanh sẽ được xem xét mức thưởng phù hợp. - Được cấp phát đồng phục. - Chăm sóc sức khỏe: khám sức khỏe định kỳ, chương trình chăm sóc răng, khám phụ khoa cho nhân viên nữ, chích ngừa viêm gan B. - Dùng cơm trưa tại Cafeteria của Công ty. - Hỗ trợ chi phí ăn sáng và ăn tối tại Công ty. - Nhân viên được đóng BHXH, BHYT và BHTN theo quy định pháp luật. - Được tạo điều kiện tham giam phong trào thể thao sau giờ làm việc như: tennis, cầu lông, bóng đá, bóng bàn, gym,...

- Đơn xin việc (không điền theo mẫu có sẵn). - Bảng điểm, các văn bằng có liên quan. - Sơ yếu lý lịch (ghi rõ những kinh nghiệm cũng như những việc đã làm trong thời gian học tập hoặc làm việc). - Hồ sơ phải ghi rõ địa chỉ liên lạc, số điện thoại, email.

Đường Nguyễn Tấn Liền, KCN Long Đức, Xã Long Đức, Thành phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP BẬC 1

- Đối tượng tuyển sinh: Người từ 15 tuổi trở lên, có đủ sức khoẻ phù hợp với nghề, không mắc các bệnh truyền nhiễm và tệ nạn xã hội;

- Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển và được thực hiện nhiều lần trong năm.

Khoá học bao gồm 04 mô đun chuyên môn nghề nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng tháo lắp, bảo dưỡng, thực hiện an toàn lao động trong, trước và sau khi vận hành máy xúc.

Chương trình đào tạo nhằm mục tiêu đào tạo ra những người lao động có năng lực về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập, có tác phong công nghiệp, đạo đức nghề nghiệp.

Khối lượng kiến thức là 04 (bốn) mô đun đào tạo, với thời gian thực học là 305 giờ, được thực hiện trong 03 tháng.

5.2. Kỹ năng nghề nghiệp, các kỹ năng cần thiết khác.

+ Mô tả được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, các hệ thống truyền động và thiết bị lắp trên máy xúc.

+ Biết sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và điều chỉnh các hư hỏng thông thường.

+ Biết các phương pháp thi công và phối hợp thi công với xe ô tô vận chuyển và các loại máy thi công nền khác.

+ Vận hành máy xúc trong  điều kiện và hiện trường thi công không quá phức tạp, thực hiện các biện pháp nâng cao năng suất và phối hợp thi công có hiệu quả.

+ Làm được các công tác bảo dưỡng ca, bảo dưỡng định kỳ.

+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp. Lao động có kỷ luật, kỹ thuật, sáng tạo.

+ Có đủ sức khỏe để học tập và làm việc, đáp ứng các công việc của nghề đào tạo.

+ Hiểu biết về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân;

- Có Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ;

- Cập nhật được kiến thức, sáng tạo trong công việc.

- Thời gian toàn khoá: 03 tháng

- Thời gian học lý thuyết: 74 giờ

- Thời gian học thực hành, thực tập: 217 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun: 14 giờ

- Xác định nhu cầu đào tạo: Xác định chỉ tiêu, kế hoạch tuyển sinh và thông báo tuyển sinh.

- Đánh giá, hiệu chỉnh chương trình đào tạo theo thực tế sản xuất.

7.2. Điều kiện tốt nghiệp: Theo điều 27 về công nhận tốt nghiệp của thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH (được sửa đổi bổ sung bằng thông tư 34/2018/TT- BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018).

Thực hiện theo điều 24, 25, 26 và 27 về xét và công nhận tốt nghiệp của thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH (được sửa đổi bổ sung bằng thông tư 34/2018/TT- BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018).

Kết quả thi kết thúc mô - đun, điểm tổng kết khoá học được đánh giá theo phương pháp tính điểm và dùng thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân 1 con số;

9.1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bổ thời gian và chương trình cho các mô đun đào tạo nghề:

Thời gian của khoá học được thực hiện là 03 tháng, gồm 4 mô đun đào tạo; thời gian; phân bổ thời gian được xác định tại bảng mục 4.

9.2. Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp:     Thực hiện theo điều 26 và 27 về xét và công nhận tốt nghiệp của thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH (được sửa đổi bổ sung bằng thông tư 34/2018/TT- BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018).