Video Dạy Phát Âm Tiếng Trung

Video Dạy Phát Âm Tiếng Trung

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Cách dạy đọc tiếng Anh trọng âm tiếng Anh

Một trong những điểm khác biệt lớn giữa tiếng Việt và tiếng Anh là cách nhấn trọng âm. Trong khi tiếng Việt không có trọng âm rõ rệt, thì một từ trong tiếng Anh có thể gồm nhiều âm tiết nhưng chỉ có một âm tiết được nhấn mạnh. Do đó, các thầy cô cần hướng dẫn các em phát âm từ vựng tiếng Anh nhấn trọng âm chuẩn và tự nhiên. Hãy hướng dẫn học sinh :

Ngoài ra, các thầy cô cũng nên lưu ý rằng một số từ có cách nhấn trọng âm khác nhau giữa giọng Anh – Anh và Anh – Mỹ. Chẳng hạn, từ “massage” trong tiếng Anh – Mỹ sẽ nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai, trong khi tiếng Anh – Anh nhấn trọng âm ở âm tiết đầu tiên.

Các thầy cô dạy tiếng Anh hãy dãy học viên nhấn trọng âm đúng từ đầu

Để dạy đọc và phát âm tiếng Anh hiệu quả, các thầy cô hãy hướng dẫn học viên luyện nói đúng ngữ điệu là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua.

Ngữ điệu giúp người nghe dễ dàng nhận biết ý nghĩa, cảm xúc, và sắc thái của câu nói. Khi nói tiếng Anh với ngữ điệu chuẩn, bạn sẽ không chỉ phát âm rõ ràng mà còn truyền đạt thông tin một cách tự nhiên và lôi cuốn hơn. Điều này đặc biệt quan trọng khi giao tiếp, vì ngữ điệu có thể thay đổi hoàn toàn nghĩa của một câu.

Dạy các học viên luyện nói đúng ngữ điệu

Ví dụ, câu hỏi thường có ngữ điệu lên ở cuối, trong khi câu khẳng định có ngữ điệu xuống. Do đó, để giúp học sinh luyện tập ngữ điệu, hãy để các em tiếp xúc nhiều hơn với người bản xứ, thường xuyên xem video, postcard và bắt chước cách lên xuống giọng của họ cũng là một cách hiệu quả. Hãy để các học viên thấy được hiệu quả của việc thực hành thường xuyên.

Hướng dẫn các học sinh lựa chọn giọng chuẩn

Khi bắt đầu học phát âm tiếng Anh, việc lựa chọn giọng “chuẩn” là bước quan trọng.

Vì vậy, giáo viên tiếng Anh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn các em lựa chọn giọng chuẩn phù hợp.

Hiện nay, có hai chất giọng phổ biến là tiếng Anh – Anh và tiếng Anh – Mỹ, mỗi loại đều có đặc trưng riêng. Trước khi quyết định luyện theo giọng nào, bạn nên cân nhắc một số yếu tố. Trước tiên, hãy suy nghĩ xem bạn thích nghe giọng nào hơn và cảm thấy thoải mái hơn khi luyện tập theo chất giọng đó.

Hướng dẫn học viên lựa chọn chất giọng tiếng Anh muốn dùng

Tiếp theo, hãy xem xét khả năng bắt chước và luyện tập của bản thân: bạn có thấy dễ hơn khi luyện theo giọng Anh – Anh hay Anh – Mỹ? Bên cạnh đó, cũng nên lưu ý đến những người thân hoặc bạn bè mà bạn thường giao tiếp, xem họ sử dụng giọng nào để lựa chọn phù hợp. Cuối cùng, hãy xem xét môi trường học tập và làm việc của bạn: chất giọng nào phổ biến hơn sẽ giúp bạn dễ dàng hòa nhập và giao tiếp tốt hơn trong cuộc sống hàng ngày.

Hướng dẫn dạy đọc tiếng Anh bằng bảng phiên âm IPA

Để học đọc và phát âm tiếng Anh hiệu quả, việc thường xuyên kiểm tra phiên âm và cách phát âm của từ là một bước cần thiết. Mỗi từ tiếng Anh đều có phiên âm quốc tế (IPA) giúp người học nắm bắt được cách phát âm chuẩn xác.

Việc sử dụng bảng phiên âm IPA sẽ giúp bạn biết rõ từng âm tiết, cách đặt lưỡi, khẩu hình miệng, và cách hơi được phát ra. Ngoài ra, khi tra từ điển, bạn nên nghe các mẫu phát âm chuẩn từ nguồn đáng tin cậy để so sánh và bắt chước.

Bảng phiên âm IPA – Nền tảng khi học tiếng Anh giao tiếp

Bằng cách luyện tập này, bạn sẽ tránh được việc phát âm sai, cải thiện được khả năng giao tiếp, và dần dần nói tiếng Anh tự nhiên như người bản xứ. Đặc biệt, hãy thường xuyên kiểm tra những từ mà bạn thấy khó hoặc chưa chắc chắn để đảm bảo rằng bạn đang phát âm đúng và chuẩn ngay từ đầu.

Đọc giống “i” nhưng môi hơi mở rộng sang hai bên, lưỡi hạ thấp, âm ngắn.

Đọc giống “i” lưỡi nâng cao, kéo dài âm.

Phát âm giống âm “ư”, đẩy hơi ngắn, môi tròn và âm ngắn.

Đọc giống “u”, lưỡi nâng cao, kéo dài âm.

Đọc giống âm “e” mở rộng miệng và lưỡi, miệng mở to hơn so với lúc đọc âm /ɪ/

Đọc giống “ơ” môi hơi mở rộng, lưỡi thả lỏng, âm nhẹ và ngắn.

Đọc giống “ơ”, lưỡi cong lên, chạm vào vòm miệng môi mở rộng, lưỡi thả lỏng và âm ngắn.

Đọc giống “o”, môi tròn, lưỡi hạ thấp.

Đọc giống “o”, lưỡi cong lên, âm phát trong khoang miệng. Đây cũng là âm tiết dài.

Âm tiết này đọc hơi lai giữa hai âm “a” và “e”, miệng mở rộng, môi dưới và lưỡi hạ thấp, âm sắc kéo dài.

Có hơi giống âm “ă” và “ơ”. Hơi bật ra khỏi miệng, lưỡi nâng cao, môi thu hẹp và âm ngắn.

Đọc gần giống âm “a” ,miệng mở rộng, lưỡi hạ thấp và âm kéo dài, phát ra trong khoang miệng.

Đọc âm /ɪ/ rồi chuyển dần sang âm /ə/, môi từ dẹp chuyển thành tròn dần, lưỡi thụt dần về phía trước và cột hơi kéo dài.

Đọc âm /ʊ/ rồi chuyển dần sang âm /ə/, môi mở rộng dần nhưng vừa phải, lưỡi đẩy dần ra phía trước và kéo dài âm.

Đọc âm /e/ rồi chuyển dần sang âm /ə/, môi thu hẹp, lưỡi đẩy về phía trước và kéo dài âm.

Đọc âm /e/ rồi chuyển dần sang âm /ɪ/, môi dẹp sang hai bên, lưỡi hướng dần lên trên, kéo dài âm.

Đọc âm /ɔ:/ rồi chuyển dần sang âm /ɪ/, môi dẹp sang hai bên, lưỡi nâng lên cao và đẩy dần ra phía trước.

Đọc âm /ɑ:/ rồi chuyển dần sang âm /ɪ/, môi dẹp dần sang hai bên, lưỡi nâng lên và đẩy về phía trước.

Đọc âm /ə/ rồi chuyển dần sang âm /ʊ/, môi di chuyển từ hơi mở đến mở tròn, lưỡi lùi về phía sau.

Đọc âm /ɑ:/ rồi chuyển dần sang âm /ʊ/, môi tròn dần, lưỡi lùi về phía sau và kéo dài âm.

Âm “p” tiếng Việt, hai môi chặn luồng không khí rồi bật mạnh ra, dây thanh rung nhẹ.

Giống âm “b” tiếng Việt, hai môi chặn khí rồi bật ra, dây thanh rung.

Âm “t” tiếng Việt nhưng bật hơi mạnh, lưỡi đặt dưới nướu, răng chặt.

Giống âm “d” tiếng Việt, lưỡi đặt dưới nướu, bật hơi mạnh hơn, dây thanh rung.

Giống âm “ch” tiếng Việt, môi chu ra, lưỡi thẳng chạm hàm dưới, dây thanh không rung.

Giống âm /tʃ/ nhưng có rung dây thanh, môi tròn và lưỡi chạm hàm dưới.

Giống âm “k” tiếng Việt, bật hơi mạnh từ ngạc mềm, không rung thanh quản.

Giống âm “g” tiếng Việt, luồng khí bật ra từ ngạc mềm, dây thanh rung.

Giống âm “ph” tiếng Việt, răng chạm môi dưới, không rung thanh quản.

Giống âm “v” tiếng Việt, răng chạm môi dưới, dây thanh rung.

Đặt lưỡi giữa hai răng, luồng khí thoát ra giữa lưỡi và răng, dây thanh rung.

Đặt lưỡi giữa hai răng, khí thoát ra giữa lưỡi và răng, không rung thanh quản.

Lưỡi chạm nhẹ lên hàm trên, ngạc mềm nâng, không rung thanh quản.

Lưỡi chạm nhẹ lên hàm trên, ngạc mềm nâng, dây thanh rung.

Môi chu ra, lưỡi chạm nhẹ lợi hàm trên, môi tròn, không rung thanh quản.

Dạy tiếng Anh theo từng từ và cụm từ

Để dạy đọc và phát âm tiếng Anh hiệu quả, các giáo viên có thể áp dụng hai phương pháp là dạy học theo từng từ và cụm từ là phương pháp vô cùng hữu ích. Các giáo viên hãy giúp học sinh nắm vững cách phát âm chuẩn của từ đó, bao gồm cả trọng âm và phiên âm.

Bên cạnh dạy tiếng Anh theo từng từ,hãy dạy học sinh cách ghép các từ lại với nhau thành cụm từ. Học theo cụm từ giúp các học viên dễ hiểu rõ ngữ cảnh sử dụng, đồng thời rèn luyện được cách ngắt nghỉ và ngữ điệu trong câu. Điều này giúp cải thiện khả năng nói và nghe, khiến cho việc giao tiếp của học viên trở nên tự nhiên và mượt mà hơn. Khi hoc sinh quen thuộc với các cụm từ phổ biến, việc phát âm sẽ trở nên dễ dàng hơn từ đó tiến bộ hằng ngày.

I. Tại sao tiếng Trung lại có những từ phát âm giống tiếng Việt?

Tại sao tiếng Trung lại có những từ phát âm giống tiếng Việt? Lý giải cho điều này là bởi Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có rất nhiều điểm tương đồng trong văn hóa, phong tục,... Khi hai quốc gia có đường biên giới chung sẽ có sự giao thoa, tiếp xúc từ lâu đời.

Đặc biệt, Việt Nam chúng ta đã phải trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc nên có sự ảnh hưởng về phong tục, văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc. Theo đó, những dấu ấn văn hóa dân tộc mang nhiều nét đặc trưng văn hóa nước bạn đã tồn tại và kéo dài cho đến tận ngày nay.

Trước đây, ngôn ngữ Việt Nam hay dùng là chữ Nôm được sáng tạo dựa trên Hán tự. Sau này, khi đã sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt nhưng vẫn vay mượn nhiều từ Hán Việt nên mới xảy ra hiện tượng tương đồng trong cách phát âm giữa hai ngôn ngữ.